Người thành công, nhất định để con cái đạp thanh trong Tiết Thanh minh

Đã bao lần trong cuộc đời mỗi người gặp vận. Dẫu biết sai trái, ngu ngốc, liều mạng biết chắc tổn thương. Nhưng các cụ vẫn còng lưng gánh lần này đến lần khác.

Trong một ngày nắng ráo, nắng nhẹ, nhó hây hây mát. Đám con cháu có ra đồng đạp thanh tảo mộ, làm cỏ, sửa sang gọn ghẽ để mồ yên mả đẹp.

Năm cũ qua đi, năm mới đến, người ta lo sửa sang, thăm viếng mồ mả, sạch đẹp nơ an nghỉ ông bà tổ tiên, người thân đã mất. Vừa là đạo hiếu vừa là gửi lòng tôn kinh tới đáng sinh thành tổ tiên đã khuất.

Trước tết Hàn thực, là mùa tết trồng cây, cỏ hoa đua nở, tiết xuân ngập tràn. Cỏ mọc ngập bãi, quanh nơi các cụ nằm ẩm ướt, cỏ dại mọc quanh. Tiết Thanh minh thời tiết chuyển sang ấm dần, trời trong sáng, thích hợp để làm các công việc tôn tạo. Ấy là lúc chuẩn bị mâm lễ đi tảo mộ, cắt cỏ, dọn dẹp, sửa sang lại mộ phần để tổ tiên chứng dám, mong tổ tiên nhận và phù hộ con cháu khỏe mạnh, bình an cho một năm 2022.

Theo quy ước của ông bà xưa, ngày tết thanh minh diễn ra từ ngày mùng 3 tháng 3 âm lịch hằng năm. Tùy theo vùng miền mà ngày thanh minh khác nhau, thường ngày thanh minh được diễn ra vào những ngày đầu tháng 4 dương và kết thúc vào ngày 20/4 dương lịch.

Tuy tết thanh minh không phải là ngày lễ lớn trong năm nhưng nó lại mang đậm nét văn hóa của người Việt. Đây là phong tục truyền thống gắn liền với cuộc sống và đạo đức của con người Việt Nam.


Tiết Thanh minh ngoài lễ Tảo mộ ra sẽ có hội Đạp thanh ( Đạp thanh là dẫm lên cỏ xanh, chỉ việc trai gái đi chơi xuân, dẫm lên cỏ xanh ngoài đồng, do đó mà gọi hội Thanh minh là hội Đạp thanh. Không như trâu gặm cỏ xanh vụt gậy thịt vào lỗ như ông anh nào đó) .

Tỏ lòng thành kính, hướng về tổ tiên

"Cây có cội, nước có nguồn, con chim có tổ, con người có tông". Nhờ được bồi dưỡng kiến thức từ các cụ để lại. Cha giầu thì con giầu? Cha nghèo thì con nghèo miết? Không có ngon núi nào cao mà không được chất đầy lên cả, kể có là núi rác.

Dễ dàng thấy chính là mâm cao cỗ đầy mỗi ngày mùng, rằm, lễ tết mà các lãnh đạo doanh nghiệp cúng cho các cụ nhà sếp. Trong khi đám nhân viên mải miết những deadline thì lấy ai thắp hương cúng cụ hiển linh về phù hộ. Ấy là thứ dễ thấy nhất. Cội có tươi tốt thì cành là xum xuê, đâm hoa kết trái. Ăn quả nhổ gốc là tiên liệu sớm về với tổ tiên.

Cầu cho công ty làm ăn phát đạt, hợp đồng về, giá cổ chứng tăng, giá bất động sản chóng mặt. Con thành tâm dâng lễ mong các cụ phù hộ. Để lộc này trước để gây dựng công ty phát triển, sau là gia đình họ hàng no đủ, rồi sẽ ban phát cho cán bộ công nhân viên và đóng góp cho xã hội thêm tươi đẹp hơn.

Mâm cao cỗ đầy hay lòng thành kính?

Bài học cho con cháu

Thời đại số lên ngôi, người ta tin tưởng bản thân nhiều quá. Tin vào các khóa học làm giầu, thành đạt, mục tiêu cuộc sống. Nhưng thiếu đi sự thành tâm cần thiết. Rồi khi vấp ngã, tín ngưỡng và niềm tin bắt đầu lung lay.

Một trong những cách để lấy năng lượng từ vũ trụ là thông qua hoạt động cúng bái tổ tiên, hướng về cội nguồn. Rất dễ thấy những gia đình gìn giữ nét đẹp truyền thống này, con cháu của họ ngày càng ra dáng "con nhà người ta".

  • Chuẩn bị một bữa cơm cúng thể hiện sự thành tâm, gửi gắm sự chân thành, chu đáo,..
  • Dâng hoa, quả, bánh trái, ... mỗi tháng vào mùng 1, rằm là để nhớ về người thân đã khuất, tạo động lực cho cuộc sống
  • Dọn dẹp ban thờ giúp sống chậm lại, thanh thoát, tỉ mỉ, cẩn trọng, ... hơn
  • "Uống nước nhớ về nguồn" để cảm ơn và báo công và mong mọi thứ suôn sẻ hơn
  • Gây dựng bài học ý nghĩa về lòng biết ơn cho thế hệ sau


Văn hóa, tập tục, truyền thống dẫu có nhiều mai một. Hoạt động tâm linh hướng đến kinh tế, biến tướng là ảnh hưởng không nhỏ đến ý nghĩa tâm linh. Chưa kể trong cuộc sống có nhiều cụ không để lại điều gì ý nghĩa cho cuộc sống con cháu. Giữa cuộc sống bận rộn, bộn bề công cán ấy. Hãy dành ra một chút để THIỀN, thành tâm để LẶNG, cõi TIÊN chứng cùng.

lời nhắn nhủ

Cảm ơn bạn đã để lại Trí Khôn nơi tăm tối này! Chúc một ngày với tốt lành đến với bạn và người thân!

Mới hơn Cũ hơn